Ẩn / Hiện Quảng Cáo

Bán Vai trò của chỉ số RDW trong xét nghiệm máu là gì?

Thảo luận trong 'ĐIỆN TỬ - ĐIỆN LẠNH - ĐIỆN GIA DỤNG.' bắt đầu bởi DatViet, 10/12/24.

  1. Người gửi:

    DatViet (Offline)
  2. Địa phương:

    Toàn Quốc
  3. Tình trạng sản phẩm:

    Mới (100%)
  4. Giá mong muốn:

    8.88 triệu (VNĐ)
  5. Hình thức giao dịch:

    Trực Tiếp
  6. Điện thoại:

    0901333689 Click để xem
  7. Zalo:

  8. Địa chỉ:

  9. Thông tin chủ đề:

    Gửi 10/12/24, 0 Trả lời, 73 Đọc
  1. 10/12/24 lúc 17:16

    DatViet

    Major Poster

    DatViet
    Tham gia:
    4/9/23
    Bài viết:
    241
    Được thích:
    0
    Khi thực hiện xét nghiệm công thức máu, nhiều khả năng bạn sẽ nhận được kết quả phân tích chỉ số RDW-CV. Vậy chỉ số RDW-CV trong xét nghiệm máu là gì? Cách đọc chỉ số RDW-CV như thế nào? Bài viết sau của Đất Việt Medical sẽ giới thiệu với bạn thông tin cần biết về chỉ số RDW-CV, ý nghĩa, cũng như lưu ý cần biết khi xét nghiệm chỉ số này. Tìm hiểu ngay!

    Chỉ số RDW-CV trong xét nghiệm máu là gì?

    RDW-CV (Red Cell Distribution Width - Coefficient of Variation) là chỉ số thể hiện mức độ biến thiên kích thước hồng cầu trong máu. Chỉ số RDW-CV có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá tình trạng sức khỏe của hệ thống máu. Khi chỉ số này nằm trong khoảng bình thường (11.5 – 14.5% đối với người lớn), tức là kích thước hồng cầu trong máu tương đối đồng đều. Nếu RDW-CV cao, điều này cho thấy sự không đồng nhất về kích thước hồng cầu, thường xuất hiện trong các tình trạng thiếu máu hoặc bệnh lý liên quan đến hệ thống tạo máu.

    [​IMG]

    Liên quan đến chỉ số RDW-CV là chỉ số RDW-SD. Cả hai chỉ số đều thể hiện mức độ phân bố kích thước hồng cầu, nhưng giá trị thể hiện của chúng là khác nhau. Cụ thể:

    RDW-SD: Đo bằng đơn vị fL (femtoliter), giá trị bình thường từ 29 đến 46 fL

    RDW-CV: Đo bằng đơn vị %, giá trị bình thường từ 11.5 – 14.5%

    Ai cần thực hiện chỉ số RDW-CV?

    Chỉ số RDW-CV thường được chỉ định cho các đối tượng sau:

    Người bị mất máu cấp hoặc mất máu chưa rõ nguyên nhân.

    Người mắc các bệnh nhiễm trùng nặng kéo dài.

    Người có triệu chứng thiếu máu như da xanh xao, mệt mỏi, chóng mặt.

    Bệnh nhân HIV/AIDS hoặc các bệnh suy giảm miễn dịch khác.

    Người mắc bệnh mãn tính như tiểu đường hoặc viêm ruột Crohn.

    Người có tiền sử gia đình mắc các bệnh máu di truyền như Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh).

    Người ăn uống thiếu sắt hoặc khoáng chất kéo dài.


    Xem thêm: https://datvietmedical.com/chi-so-r...u-la-gi-va-cach-doc-chi-so-rdw-cv-nid430.html
     

Chia sẻ trang này