Ẩn / Hiện Quảng Cáo

Bán Kinh doanh nông sản sấy khô cần chuẩn bị những gì?

Thảo luận trong 'ĐIỆN TỬ - ĐIỆN LẠNH - ĐIỆN GIA DỤNG.' bắt đầu bởi nhakhoahoanmy, 30/8/23.

  1. Người gửi:

    nhakhoahoanmy (Offline)
  2. Địa phương:

    Toàn Quốc
  3. Tình trạng sản phẩm:

    Mới (100%)
  4. Giá mong muốn:

    999,999 (VNĐ)
  5. Hình thức giao dịch:

    Trực Tiếp
  6. Điện thoại:

    0777297240 Click để xem
  7. Zalo:

  8. Địa chỉ:

    Hồ Chí Minh (Click để xem bản đồ)
  9. Thông tin chủ đề:

    Gửi 30/8/23, 0 Trả lời, 445 Đọc
  1. 30/8/23 lúc 08:26

    nhakhoahoanmy

    Junior Member

    nhakhoahoanmy
    Tham gia:
    22/1/21
    Bài viết:
    76
    Được thích:
    0
    Kinh doanh nông sản sấy khô cần chuẩn bị những gì? Kinh doanh nông sản sấy khô là loại hình kinh doanh cực kỳ tiềm năng đang thu hút sự chú ý của đông đảo nhà đầu tư và những người yêu thích kinh doanh. Tuy nhiên, để hoạt động kinh doanh diễn ra suôn sẻ theo đúng pháp luật và đạt được hiệu quả tốt nhất thì người kinh doanh cần chuẩn bị những gì? Câu trả lời sẽ được bật mí trong bài viết sau đây.


    Kinh doanh nông sản sấy khô cần chuẩn bị những gì?
    Lựa chọn mặt hàng kinh doanh và nguồn hàng
    Các sản phẩm nông sản sấy khô hiện nay cực kỳ đa dạng và được sản xuất, sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Chính vì vậy bạn cần xác định những mặt hàng chính để kinh doanh. Nhưng dù là mặt hàng nào thì bạn cũng phải đảm bảo các sản phẩm phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, hương vị thơm ngon, hình thức đẹp mắt, giá cả hợp lý để thu hút và giữ chân khách hàng.

    Về nguồn hàng, bạn có thể lấy của những cơ sở sản xuất quy mô lớn trong nước hoặc nhập khẩu từ nước ngoài về. Tuy nhiên cần chắc chắn rằng nguồn hàng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, cơ sở chế biến đó đã được cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm.

    Nguồn vốn
    Đương nhiên, khi kinh doanh nông sản sấy khô hay kinh doanh bất cứ một mặt hàng nào thì vốn luôn là yếu tố cần phải chuẩn bị. Số vốn ở đây để chi trả cho các khoản như thuê địa điểm, máy móc, trang thiết bị, nguồn nguyên liệu, nhân viên… Theo kinh nghiệm, số vốn cần chuẩn bị khoảng 70 triệu đến 100 triệu đồng.

    >>> Các bạn có thể tham khảo thêm những thông tin hữu ích về Hạt điều tại https://xuonghatta.com/nha-may-san-xuat-hat-dieu/

    Địa điểm kinh doanh
    Địa điểm kinh doanh ảnh hưởng lớn đến sự thành công trong hoạt động kinh doanh nông sản.

    Kinh doanh nông sản sấy khô cần có giấy tờ gì?
    Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
    Để có được giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trước tiên cơ sở phải đảm bảo các điều kiện:

    • Ngành nghề đăng ký không thuộc lĩnh vực cấm
    • Đặt tên theo đúng quy định của Luật doanh nghiệp
    • Địa điểm kinh doanh ở trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ được xác định
    • Có hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ
    • Nộp đủ lệ phí đăng ký kinh doanh theo quy định
    Nếu đã đáp ứng được các điều kiện trên, chủ cơ sở kinh doanh nông sản sấy khô tiến hành soạn thảo hồ sơ để gửi lên cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu cấp giấy chứng nhận kinh doanh. Hồ sơ bao gồm:

    • Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận kinh doanh
    • Bản sao chứng minh thư nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu có công chứng của người đại diện
    Nếu thành lập công ty thì cần có thêm:
    • Dự thảo điều lệ công ty
    • Danh sách các thành viên của công ty, danh sách cổ đông hoặc danh sách người đại diện theo ủy quyền có kèm theo giấy tờ chứng thực cá nhân của mỗi thành viên
    Hồ sơ được nộp tại Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh/ huyện nơi đặt địa điểm kinh doanh. Sau khi tiếp nhận hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền kiểm tra tính hợp lệ. Nếu hồ sơ không hợp lệ thì gửi vắn bản thông báo nêu rõ lý do, yêu cầu sửa đổi, bổ sung trong thời hạn 10 ngày. Nếu hồ sơ hợp lệ thì cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho cơ sở kinh doanh nông sản sấy khô. Thời hạn cấp giấy phép là 10 ngày tính từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

    Kinh doanh nông sản sấy khô cần có giấy phép VSATTP
    Quy định, điều kiện, thủ tục và các vấn đề liên quan đến giấy phép VSATTP cho cơ sở kinh doanh nông sản sấy khô được nêu rõ trong Luật An Toàn Thực phẩm Số 55/2010/QH12, Nghị Định 15/2018/NĐ-CP, Thông tư 38/2018/TT-BNNPTNT.

    Để được cấp giấy chứng nhận atvstp, cơ sở cần chuẩn bị hồ sơ với các tài liệu sau đây

    • Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận
    • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
    • Bản thuyết minh về điều kiện cơ sở vật chất đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong đó bao gồm có bản vẽ sơ đồ mặt bằng, mô tả quy trình chế biến
    • Bản cam kết nguyên liệu và sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
    • Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp cho chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất kinh doanh
    • Giấy chứng nhận đã hoàn thành khóa tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất tại cơ sở
     

Chia sẻ trang này