Ẩn / Hiện Quảng Cáo

Bán KĨ THUẬT TRỒNG CHANH KHÔNG HẠT

Thảo luận trong 'CÂY KIỂNG-ĐỒ GỖ-ĐÁ-CHIM,THÚ NUÔI.' bắt đầu bởi caygiong212, 27/12/22.

  1. Người gửi:

    caygiong212 (Offline)
  2. Địa phương:

    Toàn Quốc
  3. Tình trạng sản phẩm:

    Mới (100%)
  4. Giá mong muốn:

    50,000 (VNĐ)
  5. Hình thức giao dịch:

    Trực Tiếp
  6. Điện thoại:

    0973401793 Click để xem
  7. Zalo:

  8. Địa chỉ:

    gia lâm hà nội (Click để xem bản đồ)
  9. Thông tin chủ đề:

    Gửi 27/12/22, 0 Trả lời, 271 Đọc
  1. 27/12/22 lúc 07:48

    caygiong212

    Crazy Poster

    caygiong212
    Tham gia:
    3/12/20
    Bài viết:
    445
    Được thích:
    0
    Đất trồng và mật độ trồng chanh không hạt
    Đất trồng chanh nên có độ pH từ 5.0 – 6.5. Đất thịt giàu mùn hoặc đất thịt pha, tầng canh tác 0,5 – 1m, thoát nước tốt. Không bị ngập úng, lượng mưa trung bình trong năm 1500mm, phân bổ đều.
    Chanh không hạt trồng với khoảng cách 2,5 x 3m là thích hợp nhất. Mỗi hecta trồng khoảng 1000 cây.
    Trước khi tiến hành kỹ thuật trồng cây Chanh không hạt chúng ta cần đào hố trước từ 1-2 tháng, vùng đất thấp hố đào sâu 30-40cm, đất đồi đào sâu 60-80cm.
    [​IMG]
    Sau đó cần chuẩn bị lượng phân bó có thể như sau: Phân chuồng hoai mục: 20-30 kg; phân lân 0,5 kg; kali 0,1kg; vôi bột 1 – 1,5 kg.Trộn đều lượng phân với đất, tưới nước, khoảng 10-15 ngày sau là trồng được. Nên nhớ khoảng cách trồng cây phải có khoảng cách từ 2,5m x 2,5m, mật độ là 1.600 cây/ha.
    Bón phân và chăm sóc
    Vì mỗi năm cây Chanh không hạt cho ra trái 4 đến 5 lần nên việc xử lý ra trái vụ là không cần thiết mà cần nhất là phân bón cho đủ để cây ra hoa, nuôi trái, phát triển. Chú trọng nhất là lượng lân và Kali cho cây. Đây là 2 yếu tố liên quan đến sinh trưởng và phát triển. Ngoài ra cần bón Canxin đều hàng tháng để quá trình vận chuyển và hấp thụ bên trong cây diễn ra thường xuyên và cũng là yếu tố hạn chế bệnh tật trong vườn.
    Phòng và trị bệnh
    Trong kỹ thuật trồng cây Chanh không hạt đạt hiệu quả cao thì việc phòng bệnh cũng hết sức quan trọng. Để phòng bệnh một cách tốt nhất đó là tỉa cành. Đây là công đoạn ảnh hưởng đến năng suất và dịch bệnh trong vườn nên thường xuyên kiểm tra bấm bỏ những cành già, yếu, hướng nội. Đây là những cành kém phát triển nên sẽ là khâu yếu nhất để các bệnh trên thân xâm nhập mà điển hình nhất là sâu đục thân.
    [​IMG]
     

Chia sẻ trang này