Cha Long nổi lên không chỉ trong saigon mà còn lan ra các tỉnh thành, đặc biệt phía bắc! Bà con hành hương vào cha long rất đông! Nhưng nay xha Long hiện đã được bổ nhiệm sứ vụ mới và sẽ không còn ở giáo điểm tin mừng nữa! Cầu nguyện cho nhau!
e không phải bên đạo, nhưng thấy có người nói có những bệnh nhân bị ung thư bệnh viện trả về vào chổ cha long này ông chọ học kinh thánh gì đó mà hết bệnh, sao khó tin vậy ae
e củng ngỉ nếu bệnh viện trả về thì lo hậu sự, còn ai uống thuốc khác lở mà cơ địa hợp thuốc thì hết, chứ nge vào đó mà đọc kinh thánh mà hết bệnh thì e không tin cho lắm, nhà có đứa cháu bị bệnh động kinh từ nhỏ nay 5 tuổi vẫn bị mà chưa biết đi hay biết nói, nằm chổ vậy đó, bà chị củng nge mấy người nói đem vào cha long bên q2 hay q7 gì đó ông chữa hết, qua bên họ nói phải tin tưởng mới hết, rồi họ cho cuốn sách về đọc, e thì nói không ăn thua đâu đi tốn thời gian thôi mà bà chị vẫn đi và kết quả vẫn vậy không có gì thay đổi
cái gì cũng vậy.tín ngưỡng ai cũng có.nhưng chỉ nên tin ở mức độ vừa phải.có trong tâm là dc.chứ đừng có cuồng.cuồng đến mức ko biết đúng sai.
Được hay mất mỗi một người một cách khác nhau. Đó là ơn Chúa, người cho ai và ban cho ai thì người đó hưởng và cảm tạ Ngày. Mỗi người ai cũng được ơn, không được cách này thì được bằng cách khác. Điều quan trọng nhất là mỗi con người phải có đức tin và long tin và lòng phó thác. Có lòng tin và niềm tin thì sẽ vượt qua được nhiều thứ. Một ví dụ nhỏ : Khi biết mình bị mắc bệnh Ung thư và hết cách chữa. Người mới nghe tin sẽ hoàn toàn suy sụp, suy nghĩ nhiều điều tiêu cực, bỏ ăn ... rồi có thể chết trước thời gian ung thư tái phát. Còn người có niềm tin là mĩnh sẽ được khỏi bệnh, hoặc biết sống vượt qua sự sợ hãi của căn bệnh, sống có ích hơn ... nhiều lúc vượt qua thời kỳ cuối ung thư mà vẫn sống và thọ hơn cả người bình thường (thực tế và khoa học đã chứng mình). Chết ai cũng phải được chết nhưng quan trọng là sẽ chết ntn, thời gian sống được bao lâu. Phụ thuộc và đức tin của mỗi người.
Hy vọng là nhà thờ ở hiệp phước vẫn có người tin lui tới chứ cha đi mà lại trở lại như xưa thì bó tay lòng tin con người
Tín ngưỡng và đức tin là quyền tự do mỗi người. Niềm tin là mấu chốt để vượt qua nhiều trở ngại. Nếu làm một việc gì mà không có niềm tin "đức tin" mình làm được, thì đã gần như thua ngay từ vạch xuất phát rồi. Cha Long cũng không phải là Thánh, Ngài chỉ cố gắng bổ sung đức tin cho ai tìm đến cha mà thôi, và mọi việc còn tùy duyên và đức tin của người đến nữa. Các loại bệnh tật, nỗi đau, hay hạnh phúc, nó đều có nguồn từ tâm, tâm sao vật vậy. Nên tín ngưỡng nếu hiểu về nó, thì là lành mạnh, không cần thần thánh hóa. Nhưng nó mang lại cho con người một tâm hồn nhẹ nhàng, thoải mái, yêu đời, yêu người ...nó như thuốc tiên chữa lành tất cả rồi...
Có đứa bạn của vợ lấy chồng bên đạo và nay đã li dị nhưng đã rất xùng và cứ đc nghĩ làm là xuống nhà thờ của cha long,bà già mình cũng mới từ bắc vào nam chơi,nhà mình ko theo đạo,đc nó chở đi xuống cha long 1 ngày về cũng bảo đúng và thích đi nhiều lần nữa,và bảo nghe giảng cũng nhẹ cả đầu,đang tính chủ nhật này nhờ nó chở bà già đi tiếp xem sao,mình thì nghĩ chắc giảng cho họ nghe cũng giống đi tu ,ko nghĩ đến hồng trần .đầu óc thanh thản,cái tâm bệnh cũng rất nguy hiểm;danh tiếng cũng từ nam ra bắc,bà già còn gọi điện cho mấy bà dì bảo rãnh vào nam chơi rồi xuống chỗ cha long để chữa bệnh,hôm đi về cũng mua 1 quyển sách ,cái quạt,cái đài nhỏ ae mình hay bán có lắp thẻ nhớ về nghe,và cũng bảo phải có lòng tin,và còn khuyên mình rãnh đi xuống đó nghe và bảo mua hình chúa về treo ở quán,ko biết ae có ng nhà nào đã chữa khỏi bệnh chưa,mình băn khoăn quá
cho mình hỏi chúc.lấy vợ bên công giáo thì buộc phải bỏ đạo khác thì mới đc làm lễ cưới.trong khi đó thì đạo nào cũng dậy làm người tốt. (còn đạo phật thì lấy ai cũng đc không bắt phải bỏ đạo nào.) có thằng gần nhà lấy vợ công giáo bắt viết cam kết không đc bỏ đạo sau khi cưới.... thấy sao sao
mình lấy vk bên đạo đây chắc cungc tùy từng nơi thôi nhưng phức tạp lắm khuyên ae có ý định thì thôi,,,, mình ko theo nên khi cưới chỉ đc làm phép chuẩn trong nhaf thờ chứ ko đc làm lễ cưới con cái mình cũng ko cho theo đạo còn vk mình thì nó vân theo nhưng mình nói trc ko đc mang cái gì hay hình ảnh chúa về nhà .
bên đạo có luật 1 vk 1 ck ,, lị dị khó lắm phải làm đơn lên giáo xứ người ta xem nếu đồng ý mới cho phép li dị nhé bạn
về vấn đề của bạn mình trả lời thực tế nha đạo nào cũng là đạo cũng dạy con người ta tốt cả ko ai dạy vớ vẩn,mất dạy v.v. còn đạo công giáo ngày xưa thì luật ràng buộc trong hôn nhân là phải theo đạo học đạo và trở thành người công giáo mới đc làm lễ cưới nhà thời và đúng luật công giáo. nhưng ngày nay thì có thoáng hơn là ko bắt buộc phải theo mà có phép chuẩn có nghĩa là đạo ai nấy giữ. còn tùy gia đình họ muốn quy theo 1 vế để đời sau con cái hoặc sinh sống vợ chồng đỡ lằng nhằng lệch lạc. vd bạn bên phật vợ bên đạo sinh con ra bên đạo thì theo nhà thờ rửa tội đi lễ còn bên phật thì khác. vậy lúc đó gd bạn sẽ để bàn thờ gì, con cái vợ chồng thống nhất ra sao có phải chỉ vì đạo nghĩa mà gd lại mất hòa khí. theo chồng thì bỏ vợ mà theo vợ thì bỏ chồng, gd cần sự thông cảm và cân bằng thì nó mới là 1 gd hp trọn vẹn đc. nó rất phức tạp nếu 2 vợ chồng và đôi bên ko thống nhất dứt điểm hoặc bạn cứ nghĩ gd mà 2 phe 2 bàn thờ thì nó sẽ thế nào, bạn ép vợ theo bạn có vui đc ko và vợ ép bạn có ổn ko. gd cần 1 cái chung cái chuẩn của nó. cứ thế mà suy nghĩ ra thôi.còn người công giáo hay người phật giáo hoặc lương giáo đều là người và đều có tốt có xấu ko ai hoàn hảo, ko thể nói bên này hơn bên kia đc. mà chỉ có tâm tình nhân quả hậu vận mới nói lên đc tất cả thôi. nếu bạn theo đc đạo giáo mà sống đúng chuẩn mực của đạo chắc chắn bạn sẽ là người tốt, ngược lại nếu bạn theo đc đạo phật và sống đúng lời phật đảm bảo bạn cũng sẽ là 1 người tốt .. nên ko có sự so bì đc. cái chính vẫn là con người sống với nhau thôi.. còn làm cha mẹ mà bắt viết cam kết thì ko giải quyết đc vấn đề gì vì hướng thiện hướng đạo cần thời gian cần tấm gương và cần tư duy của mỗi người , ko thể thỏa thuận như pháp luật đc, lúc yêu mà ký cả ngàn tờ thỏa thuận cũng đc mà.
vấn đề tôn giáo - tín ngưỡng là vấn đề tế nhị, mỗi người sẽ có 1 quan điểm riêng! Không có chuyện đúng hay sai mà chỉ là quan điểm không giống nhau và cần tôn trọng quan điểm nhau!
đó là đức tin .. ít nhất thì bạn dc thoải mái nhẹ người khi dc nghe những lời hay lẽ phải .. sống đừng ép mình phải tin .. mà làm những gì bạn cần làm .. điều đó nó ko hại tới bạn .. chỉ giúp bạn thôi ..
vấn đề ở đây ko phải là cha chưa bệnh cho người đó . mà long tin đã chữa lành họ .. bạn ko cần phải tin nếu mình ko muốn tin .. tâm bệnh là liều thuốc thần của mỡi con người
quen gái bên đạo khó chịch free lắm nó sợ có tội gì đó còn gái có chồng củng vậy rất ít khi ngoại tình