Ẩn / Hiện Quảng Cáo

Cách đọc sơ đồ điện thoại từ căn bản

Thảo luận trong 'SỬA CHỮA PHẦN CỨNG.' bắt đầu bởi maythaykieng, 16/1/15.

Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.
  1. 16/1/15 lúc 21:25

    maythaykieng

    Junior Member

    maythaykieng
    Tham gia:
    13/7/14
    Bài viết:
    26
    Được thích:
    2
    Cách đọc sơ đồ điện thoại di động từ căn bản




    -muốn đóng góp phần hiểu biết nhỏ của mình - nhưng không biết gởi chổ nào - và có được phép đăng chủ đề này hay không .nếu sai mong Bqt nhắc nhở ,góp ý
    Cách đọc sơ đồ điện thoại di động từ căn bản .cái này mình sạon theo kinh nghiệm nhé. ace biết rồi góp ý thêm đừng chém nặng tay nhé :

    Mình xin chia làm các phần sau :

    A : các loại sơ đồ
    B: các ký hiệu linh kiện
    C: các mạch đơn giản
    D : các thuật ngử
    E: mạch cụ thể

    - sẽ không có logic do viết ra tự phát ,và sẽ edit lại .ace chém nhẹ




    A có 4 loại sơ đồ :

    1: sơ đồ khối : gồm các khối vuông,tròn ,tam giác đại diện khối chức năng nhằm lược giản sơ đồ nguyên lý ,giúp ace kỷ thuật dể dàng nhận biết .




    2: sơ đồ nguyên lý: cụ thể nguyên lý hoạt động của mạch điện,chỉ rỏ linh kiện .mối liên kết


    3: sơ đồ vị tr ( layout)í : chỉ rỏ vị trí linh kiện trên main




    4: sơ đồ nôí dây : dựa vào 2,và 3 => 4 ( do người thợ tự suy luận ra ).cụ thể nối dây từ linh kiện qua linh kiện trên main board


    B: linh kiện mình sơ lược gồm 7 loại


    1: Điện Trở là một linh kiện điện tử thụ động dùng để giảm điện . Điện trở có Biểu tượng và Ký Hiệu mạch điện [​IMG]
    Điện Trở ThườngBiểu TượngBiến Điện TrởBiểu Tượng
    [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG]






    Dòng Điện [​IMG]








    Đơn vị --Ω -- bội số ---K --M


    - hư hỏng : tăng trị số hoặc đứt

    2:Tụ điện là một linh kiện điện tử thụ động tạo từ hai bề mặt dẩn điện ngăn cách bởi một điện môi không dẩn điện . Một công cụ có khả năng Tích, Lưu và Nhả điện dưới dạng năng lượng của Điện trường . Tụ Điện có biểu tượng và ký hiệu mạch điện[​IMG]


    Điện Dung là khả năng tích điện của Tụ Điện . Điện Dung có Ký Hiệu mạch điện C đo bằng đơn vị fara (f),ước số
    [​IMG]


    Không phân cực thuờng được chế biến ở các dạng Đỉa Tròn hay hình chữ nhật
    Tụ ĐiệnTụ Điện Chữ NhậtTụ Điện TrònTụ Điện Hộp
    [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG]
    Tụ Điện Âm Dương


    [​IMG]




    -tụ thương rỉ hoạc chạm




    (hay cuộn từ, cuộn từ cảm) là một linh kiện điện tử thụ động tạo từ một dây dẫn điện với vài vòng quấn, sinh ra từ trường khi có dòng điện chạy qua. Cuộn cảm có một độ tự cảm (hay từ dung) L đo bằng đơn vị Hen Ry (H). Cuộn cảm có biểu tượng mạch điện
    [​IMG][​IMG]


    Đối với dòng điện một chiều (DC), dòng điện có cường độ và chiều không đổi (tần số bằng 0), cuộn dây hoạt động như một điện trở có điện kháng gần bằng không hay nói khác hơn cuộn dây nối đoản mạch. Dòng điện trên cuộn dây sinh ra một từ trường, B, có cường độ và chiều không đổi.


    Cuộn cảm L có đặc tính lọc nhiễu tốt cho các mạch nguồn DC có lẫn tạp nhiểu ở các tần số khác nhau tùy vào đặc tính cụ thể của từng cuộn cảm, giúp ổn định dòng, ứng dụng trong cách mạc lọc tần số. Khi mắc điện xoay chiều (AC) với cuộn dây, dòng điện trên cuộn dây sinh ra một từ trường, B, biến thiên và một điện trường, E, biến thiên nhưng luôn vuông góc với từ trường. Độ tự cảm của cuộn từ lệ thuộc vào tần số của dòng xoay chiều.


    -cuộn dây chạm vòng hoặc bị đứt


    -update liên tục từng ngày​
     
    Chỉnh sửa cuối: 16/1/15
    TranquocTuans thích bài này.
  2. 16/1/15 lúc 21:32

    maythaykieng

    Junior Member

    maythaykieng
    Tham gia:
    13/7/14
    Bài viết:
    26
    Được thích:
    2

    _ các m
    ch kinh đin trong đin t ,đin thoi
    *mạch Ổn áp Dc



    - biến đổi điện áp một chiều vào thành
    điện áp ra một chiều xác định và ổn định.


    Sơ đồ khối của một ổn áp cơ bản gồm có:


    1:phần tử chuẩn:
    -Phần tử chuẩn là thành phần chủ yếu của tất cả các ổn áp và điện áp ra
    được điều khiển trực tiếp bằng một điện áp chuẩn VREF.
    -Có nhiều cách tạo điện áp chuẩn:
    ....Diode Zener.


    2: Phần tử lấy mẫu
    -Phần tử chuẩn có nhiệm vụ kiểm tra điện áp ra và đổi nó thành một mức
    điện áp bằng với điện áp chuẩn khi điện áp ra ổn định.
    -Thông thường trong mạch ổn
    áp phần tử lấy mẫu là cầu chia áp bằng điện trở


    3:phần tử khuyếch đại sai biệt:
    -Đây là phần tử dùng để so sánh điện áp hồi tiếp với điện áp chuẩn. Nó
    cho ra điện áp sai biệt được khuyếch đại để lái mạch điều khiển đưa
    điện áp ra về mức đặt trước.


    4:phần tử điều khiển:
    -Nó dùng để biến đổi điện áp ra thành mức điện áp ra mong muốn khi điều
    kiện tải thay đổi và được điều khiển bằng tín hiệu sai biệt. Dựa vào
    phân loại từ điều khiển mà phân biệt được kiểu ổn áp: nối tiếp, song
    song, xung.


    B>>>..Các dạng ổn áp


    1;Ổn áp nối tiếp:
    Ổn áp nối tiếp là phần tử điều khiển mắc nối tiếp với tải.


    2:Ổn áp song song:
    -Ổn áp song song là ổn áp có phần tử điều khiển mắc song song với tải
    -Ổn áp song song dùng trong trường hợp tải thay đổi nhiều và điện áp thay đổi ít




    3 :Ổn áp xung:
    Mạch ổn áp xung là mạch ổn áp dùng khóa tích cực để làm phần tử điều
    khiển. Khóa này có tác dụng đóng ngắt điện áp theo một chu kỳ làm việc
    thay đổi theo các yêu cầu của tải.


    Trong ổn áp xung thường dùng bộ lọc LC để lấy trung bình hiệu dụng điện
    áp ở ngõ vào của nó và đưa điện áp đó ra tải. Ưu điểm của ổn áp xung
    là do transistor chuyển mạch hoạt động lúc dẫn (bảo hòa) lúc ngắt nên
    công suất tiêu tán ở phần tử điều khiển rất thấp, do đó nó rất hữu hiệu
    và thích hợp cho các ứng dụng có yêu cầu dòng tải lớn so với ổn áp nối
    tiếp hay song song.





    bài tự soạn có tham khảo ..ace góp ý thêm






    Ngoài ra ,,theo mình :
    có các khái niệm sau :ổn áp ,không ổn áp,nguồn trực tiếp ,nguồn gián tiếp ,nguồn trạng thái , nguồn công tắc
     
  3. 16/1/15 lúc 21:35

    maythaykieng

    Junior Member

    maythaykieng
    Tham gia:
    13/7/14
    Bài viết:
    26
    Được thích:
    2
    trích dẫn 1 số trả lời tham khảo:
    Trích Nguyên văn bởi vmobi
    Mạn phép giải đáp như sau
    1. Đường mạch được vẽ đậm để người đọc dễ nhận biết đây là đường mạch quan trọng, ở đây là đường cấp nguồn.
    2. Đường mạch vẽ nhạt là mạch thông thường, không thuộc nhóm mạch cần chú ý. Túm lại đậm/nhạt là để người đọc chú ý hơn thôi, giống như chữ viết thường và CHỮ VIẾT HOA vậy.
    3. Đây là dạng sơ đồ có nhiều trang, mỗi trang được vẽ cho 1 khối riêng biệt, các số này là số trang mà đường mạch đó có liên hệ đến.
    4. 6.3V = hiệu điện thế tối đa mà con trở này có thể chịu được, quá áp ==> cháy!
    5. OHM: đơn vị đo cơ bản của điện trở, nếu chưa biết chắc bạn phải học lại phần Điện tử căn bản mới có thể đoc rành sơ đồ được
    .........................................................................................................................................
    Trích Nguyên văn bởi GsmLongBien
    trên sơ đồ các mạch ăn vào nhau thì đều có kí hiệu tại điểm cuối giống nhau.giống như kiểu các dây màu đỏ sẽ ăn vào các dây có màu đỏ.tương tụ trên sơ đồ các điểm cuối của mạch vẽ đều có kí hiệu bằng chữ cái lẫn số giống nhau là nối các đầu dây mạch đó với nhau thôi


    nói thì lằng nhằng nhưng tóm lại là rất dễ bạn cứ xem vài lần là hiểu thôi :mad:
    .........................................................................................................................................
    Trích Nguyên văn bởi truongtiendat23 :
    -em tìm PP3v0_LCD ---->PP3v0_LCD (9 16)--> tại sao điểm tiếp theo lại là (13 16) mà đáng ra nó phải 9 16

    Trích Nguyên văn bởi vmobi
    -PP3V0_LCD 9 16 ==> bạn đang ở trang 13, nó chỉ bạn đường mạch này có nối đến trang 9 và 16
    PP3V0_LCD 13 16 ==> bạn đang ở trang 9, nó chỉ bạn đường mạch này có nối đến trang 13 và 16
    ...và nếu bạn tìm tiếp sẽ thấy PP3V0_LCD_9 13 ==> tự suy nghĩ xem đang ở trang nào nha! :D






    • IMEI : International Mobile Equipment Identity
    (Mã số nhận dạng tiêu chuẩn Quốc tế)
    • Cách xem số IMEI : *#06#
    • SIM : Subriber Identijication Module.
    ( Nhận dạng hòa mạng )
    • Hiện nay có 3 băng tần 900 MHZ, 1800 MHZ,1900 MHZ dành cho mạng GSM (2 và 2,5G). Trong đó băng tần 900MHZ được sử dụng phổ biết ở VN.
    • Các mạng GSM ở VN: Vinaphone, Mobiphone, Viettel.
    • Mã Pin : Perasonal Identijication Number.
    (Mã số nhận dạng cá nhân) mục đích là bảo vệ sim
    Mã Pin mặc định : Liên hệ Tổng1234 or 1111. Nếu nhập quá nhiều lần thì sẽ chuyển qua mã PUK đài.
    • Mã PUK : Pin unlooking KKK (Mã khóa nhận dạng cá nhân).
    Mã PUK gồm 8 số.
    Chú ý: Mã Pin thì thay đổi được còn mã PUK thì không thay đổi được vì mã. PUK do Tổng đài quản lý.
    • CDMA : Thế hệ 3G (Code Division Mutiphe Access).
    Các mạng di động sử dụng hệ 3G: S-phone, Hanoitelecom, E-Mobile.
    • GSM : Thế hệ 2G : Global Sytem for Mobile Communication (Hệ thống giao tiếp toàn cầu của ĐTDĐ)
    • Thế hệ 2G chỉ truyền được âm thanh, không truyền được hình ảnh.
    • Thế hệ 3G truyền được âm thanh, truyền được hình ảnh.
    • Trong Schematic:
    Đường GSM : Thường kí hiệu cho băng tần 900 MHZ.
    Đường DCS : Thường kí hiệu cho băng tần 1800, 1900 MHZ.
    • Dualband : Băng tần kép (gồm 900 MHZ và 1800 MHZ)
    • Triband : 3 băng tần gồm (gồm 900,1800, 1900 MHZ)
    Trong tất cả ĐTDĐ có một số máy sử dụng 2 băng tần 900MHZ và 1800MHZ.Có một số máy dùng được luôn cả 3 băng tần (900MHZ, 1800MHZ, 1900MHZ)
     
    Chỉnh sửa cuối: 16/1/15
  4. 16/1/15 lúc 21:36

    maythaykieng

    Junior Member

    maythaykieng
    Tham gia:
    13/7/14
    Bài viết:
    26
    Được thích:
    2
    KHÁI QUÁT CÁC LINH KIỆN TRONG SƠ ĐỒ KHỐI NGUỒN


    1. IC Nguồn : Có nhiệm vụ cấp nguồ
    KHÁI QUÁT CÁC LINH KIỆN TRONG SƠ ĐỒ KHỐI NGUỒN


    1. IC Nguồn : Có nhiệm vụ cấp nguồn cho các IC khác trên Board mạch
    2. CPU : Là con IC xử lý trung tâm
    3. Flash : IC bộ nhớ chương trình. Nó cho phép viết dữ liệu từ bên ngoài vào và lấy từ nó ra. Khi mất điện dữ liệu trong nó không mất đi.
    Ví dụ : Danh bạ được lưu trong bộ nhớ máy.
    4. Ram : Là 1 IC bộ nhớ xử lý tín hiệu trung gian. Nó cho phép viết dữ liệu từ bên ngoài vào và lấy ra. Nhưng nếu mất điện dữ liệu trong nó cũng mất đi.
    Ví dụ : những cuộc gọi: nhỡ, gọi đến, gọi đi
    5. Rom : IC bộ nhớ chương trình. Nó cho phép lấy dữ liệu từ trong nó ra, không cho phép viết dữ liệu vào.
    Ví dụ : Số IMEI
    6. IC giao tiếp ngoại vi: Chỉ giao tiếp với các thiết bị bên ngoài
    Ví dụ : Chuông, rung, đèn hình, đèn phím
    7. Dao động : cấp, dao động cho CPU
    Điều kiện cần để máy bật nguồn: Các linh kiện (IC) phải có điện áp và dao động 13MHz
    Điều kiện đủ: Là các IC phải còn tốt. Nếu vậy mà không có nguồn thì do Flash
    Flash thường hỏng do nhiều hợp: hỏng vật lý và hỏng chương trình.
    Hỏng vật lý: là phải thay IC chứa Flash
    Hỏng chương trình: là chương trình bị lỗi (có thể chạy lại là tốt)
     
  5. 16/1/15 lúc 21:37

    maythaykieng

    Junior Member

    maythaykieng
    Tham gia:
    13/7/14
    Bài viết:
    26
    Được thích:
    2
    CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN TRONG ĐTDĐ


    1. Điện trở: Là một linh kiện có khả năng hạn chế được dòng điện chạy qua nó
    Ký hiệu : R ( )
    Đơn vị :
    Công dụng : Hạn chế và giảm thế
    Ví dụ : Trong điện thoại R có thể làm tăng giảm độ sáng tối của Led
    Cách kiểm tra : + Màu đen bóng
    + Muốn xác định chính xác của R phải đối chiều với lược đồ máy


    2. Tụ điện (C): Gồm 2 miếng kim loại đạt song song nhau, ở giữa là 1 chất cách điện. Đơn vị đo F (Farad)
    Đặc tính: Chỉ cho dòng điện xoay chiều đi qua
    Có 2 loại tụ điện:
    - Tụ không phân cực: Không phân biệt chiều lắp vào board
    - Tụ có phân cực: Phải lắp đúng cực đã được định sẵn
    Cách nhận biết: Những con nhỏ li ti màu vàng hoặc màu xám xanh
    Công dụng: Tụ dùng để giữ điện hoặc khi có dòng điện chạy qua thì nó sẽ lọc nguồn.
    Tụ có thể kiểm tra trên board mạch chạm hay không chạm. Không xác định được giá trị


    3. Cuộn dây (L): Đơn vị đo H ( Henry)
    Cấu tạo: 1 cuộn dây dẫn quấn quanh lõi
    Đặc tính:
    - Đối với dòng điện 1 chiều thì cuộn dây không cản điện
    - Đối với dòng điện xoay chiều nếu có tần số càng cao thì cuộn dây cản điện càng nhiều
    Cách kiểm tra: Cuộn dây như dây dẫn nên khi dùng VOM kết quả Ohm nhỏ). Nếu cuộn dây không đứt chỉnh thang đo điện trở (
    Nếu kết quả Ohm lớncuộn dây đứt


    4. Chất bán dẫn: 2 loại P và N
    Cấu tạo: khi pha vào nguyên chất một ít chất (là chất cách điện hay dẫn điện) thì ta được 2 loại bán dẫn khác nhau:
    - Bán dẫn dương (Loại P)
    - Bán dẫn âm (Loại N)
    Công dụng: Hai loại bán dẫn này dùng để chế tạo linh kiện điện tử và được gọi là linh kiện bán dẫn.


    5. DIODE: Gồm 1 miếng bán dẫn loại P tiếp xúc 1 miếng bán dẫn loại N
    Ký hiệu:
    Công dụng: TảI dòng điện tử (+) sang (-) không cho phép đi ngược lạI
    Diode phát quang (Led): Là diode khi có dòng điện chạy qua nó sẽ phát sang.


    6. TRANSISTOR: Gồm 3 miếng bán dẫn loại P và N ghép xen kẽ nhau
    Ký hiệu Transistor:
    Để phân biệt ta chú ý đến mũi tên cực phát (E). Mũi tên chỉ vào là PNP; mũi tên chỉ vào là PNP; mũi tên chỉ ra là NPN
    Công dụng:
    - Khuyếch đại tín hiệu, làm cho tín hiệu lớn lên
    - Khóa đóng mở (xem Schematic 8310)


    7. Cách đọc chân IC các loại:
    a. Dạng IC “chân rệp”


    Căn cứ từ dấu chấm đọc ngược chiều kim đồng hồ
    b. Dạng IC “chân gián”


    8. Đồng hồ đo (VOM)
    )a. Thường đo ohm (
    X1: giá trị X10k)nhỏ nhất (X1
    Giá trị qui đổi
     = 1k1000
     = 11000k
    Giá trị cần đo R = giá trị đo được X giá trị thay đổi
    = 10Để X1 (VOM) lên 10 
     = 10 x 10 = 10k Để X10 (VOM) lên 10
    = 10 x 100Để X100(VOM) lên 10 = 1000k
    Chú ý:
    - Khi đo để bất ký ở thang đo X1, X10, X100 ta đều chỉnh về 0
    (vì 30- Khi đo giá trị của linh kiện ta nên tính trong khoảng từ 2 đó là thang đo được chia đều và dễ tính giá trị)


    b. Thang đo thông mạch:
    Có 2 cách đo:
    - để thang đo tại Buzz đồng hồ phát ra tiếng kêu là tốt
    - để thang đo tại X1 khi đo kim đồng gồ sẽ lên bằng vị trí lúc chập 2 que đo với nhau là chính xác nhất.


    c. Thang đo DCV
    Đối với ĐTDĐ thang đo V: thường là chỉnh thang đo về 10V
    Dùng để đo áp của điện thoại, kích hoạt pin, đo pin…
    d. Thang đo ACV: Dùng để đo điện xoay chiều


    9. Bộ nguồn cấp:
    Dùng để test (kiểm tra) nguồn, test sóng, kích pin,…


    S
     
  6. 16/1/15 lúc 22:08

    mong thuong-NEEDCHANGE

    Major Poster

    mong thuong-NEEDCHANGE
    Tham gia:
    14/3/13
    Bài viết:
    166
    Được thích:
    1
    hóng anh "thông " tiếp...........:D
     
  7. 17/1/15 lúc 07:47

    chaconhe9z

    Junior Member

    chaconhe9z
    Tham gia:
    10/5/14
    Bài viết:
    22
    Được thích:
    0
    học điện thoại mà bây giờ mới biết hết công dụng của từng con , cảm ơn bác
     
  8. 17/1/15 lúc 08:07

    thanhco

    No Life Poster

    thanhco
    Tham gia:
    2/11/10
    Bài viết:
    3,260
    Được thích:
    589
    nhờ chủ thớt đọc và phân tích dùm cái cục sạc điện thoại với .thanks
     
  9. 18/1/15 lúc 10:33

    truongtiendat23

    Junior Member

    truongtiendat23
    Tham gia:
    29/8/14
    Bài viết:
    71
    Được thích:
    0
    hỏi khó anh thông chi vậy bạn
     
  10. 18/1/15 lúc 10:35

    truongtiendat23

    Junior Member

    truongtiendat23
    Tham gia:
    29/8/14
    Bài viết:
    71
    Được thích:
    0
    cám ơn anh chác em tìm chỗ giỏ để vừa làm vừa học hỏi kính nghiệm quá anh. minh hiển hoạc thịt chó apple 979 vvvvv trung tâm chỉ lý thuyết thực hành không bít cũng như không. suy đi nghĩ lại làm điện hoại 4 năm ip gà như con gà máy chỉ nấu nướng ip là giỏi đụt đẻo là khỏi chỗ nào khen .huuhuhuhuhuhu
     
  11. 18/1/15 lúc 10:43

    CAO TỐ mobile

    Crazy Poster

    CAO TỐ mobile
    Tham gia:
    22/5/13
    Bài viết:
    421
    Được thích:
    0
    mấy con tụ , trở trên hình . điện thoại ngày nay không có
     
  12. 18/1/15 lúc 10:55

    bình phone

    Major Poster

    bình phone
    Tham gia:
    29/11/08
    Bài viết:
    187
    Được thích:
    184
    nếu có thì đt to bằng cái máy bàn à đó là lý thuyết cho những ngày đi học điện tử căn bản thôi
     
  13. 20/1/15 lúc 00:26

    chuaho

    Crazy Poster

    chuaho
    Tham gia:
    1/9/14
    Bài viết:
    438
    Được thích:
    14
    Em cảm ơn bác nhiều lắm.thật gia em làm nghề sửa chữa này cũng dc 2năm rồi mà chẳng biết gì hết ak.khi đi học thì k phải học ở bất cứ truờng lớp nào mà toàn là làm theo kinh nghiệm à.nên thương cập nhật chậm so với ae cùng nghề.bây h đọc mà k hiểu j hết ak:cry:
     
  14. 20/1/15 lúc 00:31

    chuaho

    Crazy Poster

    chuaho
    Tham gia:
    1/9/14
    Bài viết:
    438
    Được thích:
    14
    Bây h cố gắng ở nhà luyện 1mình xem liệu mình có thể đọc đc sơ đồ k.chỗ nào k hiểu thì vào hỏi bác googl** vậy.k biết có bác nào như e k chứ:p
     
  15. 25/1/15 lúc 19:41

    maythaykieng

    Junior Member

    maythaykieng
    Tham gia:
    13/7/14
    Bài viết:
    26
    Được thích:
    2
    1:bác google
    2 : post vào đây để ace phụ thêm nhé
     
  16. 3/2/15 lúc 18:11

    Hạo Thiên

    No Life Poster

    Hạo Thiên
    Tham gia:
    1/4/14
    Bài viết:
    1,224
    Được thích:
    673
    thank bác chia sẽ,rất hửu ích cho ae chưa biết căn bản về linh kiện
     
Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.

Chia sẻ trang này